Tin tức  »  Truyền thông giáo dục sức khỏe

HỘI NGHỊ TRỰC TUYẾN BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN                   NGƯỜI BỆNH VÀ CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG TRONG MÙA DỊCH COVID-19.
  Ngày 26/11/2021, Bệnh viện Sản – Nhi Cà Mau tham gia buổi sinh hoạt hội nghị trực tuyến cùng Bệnh viện nhi đồng 1 với chuyên đề;"Hội nghị quản lý chất lượng, an toàn người bệnh và chăm sóc điều dưỡng trong mùa dịch covid-19";.
  Buổi sinh hoạt nhằm nâng cao kiến thức, trao đổi kinh nghiệm, cập nhật những thông tin mới trong dịch covid-19. Với tinh thần nghiêm túc, tập trung, trách nhiệm và hiệu quả, cán bộ y tế trong bệnh viện đã cập nhật kiến thức chất lượng, hữu ích. Đáp ứng hiệu quả tốt hơn cho công tác khám, tư vấn và điều trị.

BÀI TRUYỀN THÔNG

NGĂN NGỪA LẠM DỤNG THUỐC KHÁNG SINH

  Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh (Antimicrobial stewardship programs, ASP)  tại bệnh viện được xem là chìa khóa để đảm bảo đồng thời các mục tiêu điều trị hiệu quả, an toàn, và giảm đề kháng, bảo tồn những kháng sinh còn lại trong tương lai. Với một số thay đổi, cập nhật để phù hợp với thực tiễn áp dụng cho các bệnh viện và tình hình đề kháng kháng sinh hiện nay. 

  WHO đề ra khẩu hiệu “Không hành động hôm nay ngày mai không thuốc chữa” kêu gọi các nước cùng chung tay phòng chống kháng thuốc, trong đó có Việt Nam với thông điệp sau “Sử dụng kháng sinh có trách nhiệm”.

  Hưởng ứng tuần lễ truyền thông về phòng, chống kháng thuốc do Tổ chứcY tế thế giới phát động từ ngày 18/11/2021 đến ngày 24/11/2021 với chủ đề của năm 2021 là: “Sử dụng kháng sinh có trách nhiệm”, Khoa Dược, Bệnh Viện Sản – Nhi Cà Mau thông tin đến cán bộ y tế và cộng đồng tài liệu với nội dung “Ngăn ngừa lạm dụng thuốc kháng sinh”.

    SINH HOẠT KHOA HỌC KỸ THUẬT THÁNG 10 (ĐỢT 1) CHUYÊN ĐỀ CẬP NHẬT: " THÔNG  TIN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ"
 

  Ngày 08/10/2021, Bệnh viện Sản – Nhi Cà Mau tham gia buổi sinh hoạt khoa học kỹ thuật trực tuyến tháng 10 (đợt 1) cùng Bệnh viện Từ Dũ với chuyên đề: " Thông tin về công tác phòng, chống dịch covid-19"
 

  Buổi sinh hoạt nhằm nâng cao kiến thức, trao đổi kinh nghiệm, cập nhật những thông tin mới. Với tinh thần nghiêm túc, tập trung, trách nhiệm và hiệu quả, cán bộ y tế trong bệnh viện đã cập nhật kiến thức chất lượng, hữu ích. Đáp ứng hiệu quả tốt hơn cho công tác phòng, chống dịch covid 19.

ÁP DỤNG CHỈ THỊ 16/CT-TTG CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP CẤP BÁCH PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU

 

TUYÊN TRUYỀN NGÀY DÂN SỐ THẾ GIỚI 11/07/2021 CỦA QUỸ DÂN SỐ LIÊN HỢP QUỐC
☘️"Sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản có chất lượng sẽ cho bạn cuộc sống khỏe mạnh"☘️
🌎Một xã hội lành mạnh và hiệu quả là một xã hội mà ở đó phụ nữ có thể có đầy đủ thông tin để đưa ra lựa chọn của mình liên quan đến Sức khỏe sinh sản(SKSS) và khi họ được tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ cho các lựa chọn của mình. Một người phụ nữ có thể làm chủ cơ thể của mình thì đồng thời cũng sẽ đạt được tiến bộ trong học tập, sức khỏe, thu nhập và an toàn. Người phụ nữ cũng như gia đình của mình sẽ có nhiều cơ hội để phát triển - Tuyên bố của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) nhấn mạnh.
☘️Mặc dù chúng ta chưa có được một bức tranh tổng thể về tác động của COVID-19 đối với mức sinh, nhưng xu hướng này đã gây mối quan tâm đáng ngại về khả năng bùng nổ dân số hay sụt giảm tỷ suất sinh.
☘️Điều đáng lo ngại là khi phụ nữ không thể thực hiện được quyền sức khỏe sinh sản(SKSS) bởi nguyên nhân có thể là do gián đoạn các dịch vụ chăm sóc sức khỏe hoặc do phân biệt đối xử giới đã ngăn cản họ trong tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Mặc dù các dịch vụ SKSS là quyền của chị em phụ nữ, nhưng chúng đã bị bỏ qua vì những mối quan tâm "cấp bách" khác.
🌎Nhân ngày Dân số Thế giới 11/7/2021, chúng ta hãy hành động để xóa bỏ những khoảng cách này vì các dịch vụ SKSS là hết sức thiết yếu. Thậm trí nếu hệ thống chăm sóc sức khỏe có bị khó khăn tới đâu thì những dịch vụ này cũng không thể bị coi nhẹ. Bất cứ sự trì hoãn nào cũng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống của phụ nữ chúng ta. Những hậu quả đó có thể kéo dài trong suốt cuộc đời của họ.
Nguồn sưu tầm: Trang Fanpage Facebook: http://www.facebook.com/vutruyenthonggiaoduc

THÁNG HÀNH ĐỘNG VÌ TRẺ EM - MỘT SỐ LƯU Ý KHI TRẺ EM NGHỈ HÈ

 yes Lại một kỳ nghỉ hè đặc biệt đến với trẻ em

  heartViệt Nam năm nay, hầu hết các em nhỏ đang ở nhà tại thời điểm này. Ở một số địa phương đang phải chịu sự bùng phát lần thứ 4 của đại dịch COVID19, các gia đình đang phải thực hiện nghiêm nghặt các biện pháp phòng chống sự lây lan của đại dịch COVID19. Điều này có nghĩa là các em nhỏ có rất nhiều thời gian vui chơi trong nhà và các khu vực gần nhà mình.Tuy nhiên, nếu thiếu sự giám sát của phụ huynh và người lớn, nguy cơ trẻ gặp tai nạn rất dễ xảy ra.

  Dưới đây là những hướng dẫn phòng tránh các tai nạn thương tích cho trẻ em tại nhà và một số cách sơ cấp cứu hiệu quả và kịp thời dành cho các bậc phụ huynh và người chăm sóc trẻ.

Nguồn Unicef

Tan máu bẩm sinh Thalassemia là một trong những bệnh lý di truyền phổ biến nhất trên thế giới. Tại Việt Nam, hiện có hơn 12 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (số liệu của Bộ Y tế và thống kê dân số năm 2017).

Hiểu rõ về bệnh và đừng quên chủ động tầm soát sớm bệnh này với xét nghiệm gen triSure Carrier trước hoặc trong khi mang thai để sinh con khỏe mạnh.

Không ai biết trước một em bé từ khi sinh ra, lớn lên có thể mắc bệnh gì. Khoa học đã chứng minh tế bào gốc có thể thu được từ rất nhiều nguồn khác nhau, tuy nhiên dây rốn trẻ sơ sinh là nguồn cung cấp tế bào gốc lý tưởng vì có khả năng cung cấp nguồn tế bào gốc trẻ, dồi dào, đa dạng, có khả năng phù hợp miễn dịch cao, dùng để chữa trị cho chính bản thân em bé và các người thân trong gia đình có chỉ số sinh học phù hợp với bé.

Lưu giữ lâu dài tế bào gốc là một biện pháp bảo đảm sức khỏe cho con bạn và gia đình bạn trong hiện tại và tương lai như một hình thức “bảo hiểm sinh học”.

Cứ 13 người Việt có 1 người mang gen bệnh Tan máu bẩm sinh‼️ Nghiên cứu mới nhất của Gene Solutions cho thấy tỷ lệ đáng báo động về số “người lành mang gen bệnh” trong dân số.
Làm thế nào để biết một cơ thể khỏe mạnh có mang gen bệnh tiềm ẩn hay không❓
Làm sao để biết, sau này con sinh ra sẽ không mang các bệnh di truyền, dị tật bẩm sinh❓
Đừng quá lo vì đã có TS.BS Tạ Thị Thanh Thủy – Phó giám đốc chuyên môn Bệnh viện Phụ sản Mekong, TPHCM ở đây để gỡ rối cho bạn!
🎬Video này bác sĩ Thủy sẽ bật mí nhiều thông tin hữu ích về:
✅Bệnh di truyền lặn (thể ẩn) là gì?
✅Nhận diện 5 bệnh di truyền lặn phổ biến ở Châu Á
✅Cách phát hiện sớm bệnh di truyền lặn ➡️ xét nghiệm triSure Carrier
✅Hướng xử lý sau xét nghiệm 
💡Vì thế hệ trẻ thơ khỏe mạnh, cha mẹ hãy chủ động tầm soát bệnh di truyền lặn trước & trong thai kỳ!
Tìm hiểu về triSure Carrier tại đây: https://bit.ly/3lsYpAw

 

 

VÌ SAO XÉT NGHIỆM NIPT TRISURE NÊN LÀ SÀNG LỌC BAN ĐẦU CỦA THAI PHỤ?
✨Chính xác >99%, an toàn tuyệt đối cho mẹ và bé, xét nghiệm NIPT giúp giảm bớt tỷ lệ thai phụ bị chọc ối, giảm tỷ lệ bỏ sót ca bệnh.

📌Đó là những lý do mà Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ - TS.BS Lê Quang Thanh lựa chọn xét nghiệm NIPT là biện pháp sàng lọc ban đầu cho thai phụ.

📌Đặc biệt, thai phụ thực hiện triSure NIPT từ tuần thai thứ 9 thay thế các xét nghiệm truyền thống (Double test/Triple test), giúp tiết kiệm thời gian thăm khám, đi lại.

👉Cùng tìm hiểu thêm về triSure NIPT tại: https://bit.ly/2Refi5d

 

💥Giám đốc Bệnh viện Hùng Vương - TS.BS Hoàng Thị Diễm Tuyết cho biết: “Khi thai phụ có khả năng chi trả và muốn chọn xét nghiệm có độ chính xác cao thì bác sĩ có thể tư vấn cho bệnh nhân làm xét nghiệm NIPT ngay từ đầu để sàng lọc.
NIPT vừa có độ chính xác cao, ít có tỷ lệ dương tính giả/âm tính giả cao như các xét nghiệm khác, lại có thể thực hiện sớm từ 9-10 tuần”.

📌Xét nghiệm triSure NIPT giúp thai phụ kịp thời tầm soát nguy cơ, theo dõi sức khỏe của bé yêu!

👉Hiểu thêm về triSure tại đây: https://bit.ly/3k6forZ

 

Bạn có biết

❓ Xét nghiệm sàng lọc dị tật bẩm sinh thai nhi triSure NIPT có độ chính xác rất cao, đến 99,7%. Trong khi đó, Double test hay Combined test chỉ khoảng 80%, Triple test 70%.

🔺Theo BS.CK1 Nguyễn Vạn Thông - Trưởng khoa Di truyền Y học, Bệnh viện Hùng Vương:

📌Cứ 1.000 em bé bị hội chứng Down: Xét nghiệm NIPT sẽ phát hiện được 997 ca bệnh; Double test phát hiện khoảng 800 ca bệnh; Triple test phát hiện được 700 ca bệnh.

📌Do đó, xét nghiệm NIPT có tỷ lệ phát hiện tốt hơn phương pháp sàng lọc truyền thống.

📌Đặc biệt, khi thai phụ thực hiện NIPT sẽ làm giảm tỷ lệ chọc ối, giảm lo lắng và stress. NHƯNG! Nếu xét nghiệm NIPT ở tuần thai thứ 9 của thai kỳ rồi, thai phụ có cần làm thêm Double test hay Triple test nữa không?

👉Lăn tăn trên sẽ được bác sĩ Vạn Thông giải đáp trong clip!

👉 Hiểu thêm về triSure NIPT để tầm soát nguy cơ, kiểm tra sức khỏe thai nhi tại đây:https://bit.ly/2ZQiKYx

 

NIPT là xét nghiệm sàng lọc không xâm lấn tiên tiến nhất hiện nay, phân tích các DNA tự do của thai nhi hòa lẫn trong máu mẹ. Nhờ vậy, tỷ lệ sàng lọc nguy cơ mắc các dị tật, bất thường ở thai nhi chính xác đến 99%. Không những thế, NIPT có thể thực hiện từ rất sớm, ở tuần thai thứ 9 trở đi.

Nuôi con, mẹ nào mà không ám ảnh với nỗi lo con mãi không tăng cân, sợ con thiếu dinh dưỡng, không phát triển bằng bạn bè. Ấy vậy mà trước khi bước vào hành trình dinh dưỡng khoa học cho con trẻ, thì từ rất sớm khi đang mang thai, không ít mẹ bầu còn hoang mang hơn khi bỗng một ngày đi khám thai, bác sĩ thông báo em bé trong bụng có thể nhẹ ký, nhỏ hơn những thai khác cùng tuổi rất nhiều kèm theo chẩn đoán “thai nhỏ”, “thai chậm tăng trưởng trong tử cung”.

Mẹ bầu và gia đình sẽ đối diện với hàng trăm câu hỏi đau đầu : “Em bé của tôi bị suy dinh dưỡng phải không? Có phải vì tôi ăn uống không đầy đủ? Ăn nhiều hơn có giúp bé tăng kí được không?!?”

Mời các mẹ bầu tham khảo bài viết sau đây để hiểu thêm về thai chậm tăng trưởng trong tử cung nhé! Đây là một tình trạng bệnh lý không có biểu hiện cụ thể quá rõ ràng nhưng hậu quả nó có thể gây nên lại vô cùng nghiêm trọng. 

Trẻ ở độ tuổi vị thành niên có những thay đổi phức tạp về tâm sinh lý. Các em có thể bị áp lực từ học đường, bất mãn với gia đình, tâm tư tình cảm với người khác giới, áp lực cuộc sống dẫn đến trầm cảm, ức chế.

Trong tuần qua, tại khoa Cấp cứu nhi – Bệnh viện Sản - Nhi Cà Mau tiếp nhận 02 trường hợp trẻ vị thành niên tự tử.

Sáng ngày 05/4/2021 em N.N.D, nam 15 tuổi, trú tại Cà Mau được gia đình đưa vào nhập viện cấp cứu trong tình trạng ngộ độc, nôn ói và mệt mỏi. Qua lời khai của gia đình D. do giận người nhà nên đã uống thuốc diệt chuột Fokeba 20CP. Sau uống, D. nôn ói nhiều lần và cảm thấy mệt mỏi. Khi nhập viện bệnh nhân được các bác sỹ cấp cứu kịp thời bằng rửa dạ dày, dùng chất hạn chế hấp thu độc chất, điều trị các triệu chứng và trợ sức. Sau 24 giờ cấp cứu trình trạng em D. đã ổn định.

 

Bệnh tay chân miệng tại Việt Nam là bệnh lưu hành quanh năm lây truyền qua đường tiêu hóa và gặp ở hầu hết 63 tỉnh, thành phố, thường ghi nhận số mắc gia tăng từ tháng 4-5 và tháng 9-10 hàng năm. Trẻ dễ bị nhiễm bệnh do liên quan đến vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường không đảm bảo, đặc biệt kỹ năng vệ sinh cho trẻ, chưa thực hiện rửa tay với xà phòng thường xuyên.

Tuần qua, Bệnh Viện Sản-Nhi Cà Mau vừa tiếp nhận điều trị trường hợp bé T.N.C, 6 tuổi được gia đình đưa đến cấp cứu ngón giữa bàn tay phải bị sưng nề.

Theo như lời kể của gia đình thì vào khoảng 01 giờ sáng ngày 07/04/2021, bé đang ngủ thì giật mình thức dậy than đau ngón giữa bàn tay phải, người nhà thấy có vết trầy nhẹ và sưng nề ở đốt 2 của ngón giữa bàn tay phải. Sau khi kiểm tra xung quanh bà của bé không phát hiện thấy con vật xung quanh mùng, và không ghi nhận bé bị con vật cắn trước khi đi ngủ. Do điều kiện nhà lá, nền đất, xung quanh nhà thỉnh thoảng vẫn nghe nói có rắn lục, nên bà của bé nghĩ nhiều đến bé bị rết cắn.

Thứ 7 ngày 10/4/2021 Bệnh viện Sản-Nhi Cà Mau vừa kịp thời cấp cứu thành công một trường hợp bé trai 5 tuổi nuốt phải dị vật. Các bác sỹ của Bệnh viện đã tiến hành nội soi gắp dị vật là đồng xu mắc kẹt ở thực quản của bé.

Hà Nội (TTXVN 7/4) Đại dịch COVID-19 đe dọa sẽ cản trở những tiến bộ về sức khỏe trên phạm vi toàn cầu đã đạt được trong hai thập kỷ qua. Do đó, bước vào năm 2021, các quốc gia trên toàn thế giới cần phải tiếp tục chiến đấu với đại dịch này.